Thật Vì Sanh Tử - Phát Bồ Đề Tâm - Dùng Tín Nguyện Sâu - Trì Danh Hiệu Phật - Tâm Bồ Đề Cần Xuyên Suốt Cả Một Đời - Bồ Đề Tâm Chính Là Chân Tâm - Nam Mô A Di Đà Phật.

CHẾT RỒI ĐẦU THAI Ở ĐÂU 
Tử rồi sanh, sanh rồi lại tử
Vay vay, trả trả, chẳng thiếu dư
Một chút xíu thôi, cũng phải trừ (không sót)
Vậy thì đừng nghĩ, từ từ hãy tu...
Sanh là gì,, tử là chi
Nó là cái khổ, đưa đi luân hồi
Sanh thì cũng trả nợ đó thôi
Tử là khó tránh, vần trôi lâu dài
Sanh là ân oán, đầu thai
Tử là vay trả, đọa đày thiên thu
Sanh là lãnh tiếp ngục tù (trả nợ)
Tử là vào chốn Diêm Phù lâu ra
Sanh là nghiệp lực kéo mà
Tử là nợ rước đi xa thay hình
Sanh là nghiệp nặng nó rinh
Tử là ân oán phân minh nó đòi
Sanh là ái trọng dẫn lôi
Tử là nhiều tội, hơi tàn mạng vong
Sanh là nợ đã chất chồng
Tử là nghiệp trổ, hết mong yên rồi
Sanh là tiếp tục để trôi
Tử là nghiệp nó lại lôi khổ hoài
Sanh là nghiệp định phải say
Tử là tiếp tục tháng ngày đớn đau
Sanh là nghiệp cộng phải vào
Tử là đón nhận về sau luân hồi
Sanh là khổ lớn người ôi
Tử là hết tính nổi rồi, sợ chưa ? 
Sợ tử, sợ sanh, sợ luân hồi
Sợ ôi, là sợ, sợ nghiệp lôi
Sợ sanh, sợ tử, sợ ba cõi
Sợ ôi, là sợ, sợ lắm rồi
Chết nào có phải hết đâu
Chết là để trả ngập đầu nợ tham
Chết là đền tội đã làm
Chết không phải hết, nhà giam đang chờ ( ác đạo)
Chết là hồn khổ bơ vơ
Chết rồi tâm tối mịt mờ, khổ đau
Chết rồi, sáu nẻo phải vào
Chết rồi, khổ lắm, sống mau tu hành
Chết rồi, tiếp tục, khổ sanh
Chết rồi, phải có nghiệp hành trả vay
Chết rồi, cái khổ rất dài
Chết rồi, tự lãnh không ai thay mình
Sợ chưa,,  hết khổ nếu tin
A Di ĐÀ PHẬT thật tình niệm vô
Tin thì niệm thoát tam đồ
Tin thì giác ngộ, cứu mình chẳng sai
Tin thì niệm chỉ PHẬT NGÀI
Tin thì thoát kiếp lăn quay sáu đường
Tin thì về được Tây Phương
Tin thì phát nguyện vĩnh trường không lay
Tin thì niệm niệm hoài hoài
Tin thì một PHẬT không thay đổi lòng
Tin thì, niệm khác, ta không
Tin thì dõng mãnh vững vàng tự tin
A Di ĐÀ PHẬT A Di ĐÀ PHẬT
A Di ĐÀ PHẬT A Di ĐÀ PHẬT
A Di ĐÀ PHẬT A Di ĐÀ PHẬT
Tin thì lớn mạnh ý cầu sanh
Tin ta làm được nguyện viên thành..

1 Bình luậnCHẾT RỒI ĐẦU THAI Ở ĐÂU
Ảnh đại diện
Anh   Chị
- Bình luận ngày 04-05-2023
A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT
Trả lời
Hình đại diện
Anh   Chị‹
Video mới nhất
QUẢ BÁO CỦA VIỆC THỦ DÂM, HÀNH DÂM NƠI ĐỊA NGỤC- NHÂN QUẢ BÁO ỨNG TƠ HÀO KHÔNG SAI

QUẢ BÁO CỦA VIỆC THỦ DÂM, HÀNH DÂM NƠI ĐỊA NGỤC- NHÂN QUẢ BÁO ỨNG TƠ HÀO KHÔNG SAI

Xem video
ĐỊA NGỤC BIẾN TƯỚNG ĐỒ- GIÁO DỤC NHÂN QUẢ THIỆN ÁC- XIN HÃY LẮNG NGHE

ĐỊA NGỤC BIẾN TƯỚNG ĐỒ- GIÁO DỤC NHÂN QUẢ THIỆN ÁC- XIN HÃY LẮNG NGHE

Xem video
Giới Luật 027- Tại Gia Luật Yếu Quảng Tập - Kinh Ngũ Giới Tướng - Buổi 13- Giới Vọng Ngữ - Phần 1

Giới Luật 027- Tại Gia Luật Yếu Quảng Tập - Kinh Ngũ Giới Tướng - Buổi 13- Giới Vọng Ngữ - Phần 1

Xem video
Sự thật kỳ lạ ở Cõi Tây Phương Cực Lạc - Pháp Sư Tịnh Không | Phật Pháp Nhiệm Màu

Sự thật kỳ lạ ở Cõi Tây Phương Cực Lạc - Pháp Sư Tịnh Không | Phật Pháp Nhiệm Màu

Xem video
KC122- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 5 - Buổi 2 || Thích Thiện Trang

KC122- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 5 - Buổi 2 || Thích Thiện Trang

Xem video
KC120- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 4 - Buổi 23 || Thích Thiện Trang

KC120- Kinh Vô Lượng Thọ Khoa Chú Tuyển Giảng- Phẩm Thứ 4 - Buổi 23 || Thích Thiện Trang

Xem video

Thống Kê Truy Cập

  • Đang truy cập: 17
  • Hôm nay: 69
  • Tháng hiện tại: 3702
  • Tổng lượt truy cập: 215502
mopham

Các bậc tiền bối của Tịnh Độ

Pháp môn Tịnh độ Lý cực cao sâu, Sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh độ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì. Nào biết đây là pháp môn rốt ráo để mười phương Tam thế hết thảy chư Phật, trên thành Phật đạo, dưới độ chúng sinh, thành thủy, thành chung. Họ thấy kẻ ngu phu, ngu phụ tu được pháp nầy bèn coi thường, sao chẳng xét trong hội Hoa Nghiêm, bậc đã chứng bằng với Phổ Hiền, bằng với chư Phật, vẫn phải dùng mười đại nguyện vương hồi hướng vãng sinh Tây Phương Cực Lạc ngõ hầu viên mãn Phật quả? Miệt thị pháp môn Tịnh độ chẳng chịu tu là coi những vị trong hội Hoa Nghiêm thuộc hạng người gì? Chỗ quy tông cuối cùng của kinh Hoa Nghiêm có đáng nên tôn trọng hay nên coi thường đây?
Có thái độ như vậy không có gì khác hơn là do chưa xét kỹ nguyên do của từng pháp môn thông thường và đặc biệt, cũng như Tự lực, Phật lực, đại, tiểu, khó, dễ, nên mới đến nỗi như thế. Nếu đã xét kỹ, há chẳng học đòi Hoa Nghiêm hải chúng, nhất trí tiến hành cùng cầu vãng sinh ư? 

-ẤN QUANG ĐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC-

 

Thiết Kế Web Bởi SangTaoAds.Com